Bảo hiểm xã hội vào cuộc vụ 452 giáo viên thành ‘con nợ’ bạc tỷ
20:30 19/04/2025
TPO - Liên quan đến việc 452 giáo viên, nhân viên trường học ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) bị truy thu hàng tỷ đồng nợ bảo hiểm, Bảo hiểm xã hội khu vực VII đã có văn bản chỉ đạo kiểm tra, làm rõ vụ việc.
Ngày 18/4,
Một tiết học ở huyện Nam Đàn, Nghệ An
Như đã đưa tin, trong quá trình rà soát hồ sơ nghỉ hưu cho một số giáo viên, Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đàn phát hiện 311 trường hợp chưa đóng phần chênh lệch bảo hiểm, với tổng số tiền phát sinh truy thu gần 4,6 tỷ đồng.
Đến cuối tháng 3, Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đàn tiếp tục rà soát, phát hiện thêm 141 giáo viên, nhân viên trường học đang nợ tiền bảo hiểm.
Nguyên nhân được xác định do giai đoạn trước năm 2006, UBND huyện Nam Đàn ký hợp đồng lao động cho các giáo viên, nhân viên với mức lương cố định, chưa áp dụng đầy đủ chế độ bảo hiểm.
Sau đó, theo Quyết định 3434/UBND-VX ngày 26/6/2006 của UBND tỉnh Nghệ An và Hướng dẫn liên ngành số 884/HDLN ngày 29/6/2007, các đối tượng này được chuyển xếp lương mới, dẫn tới phát sinh phần chênh lệch bảo hiểm chưa đóng.
Hơn 300 giáo viên bất ngờ bị truy thu 4,6 tỷ đồng tiền bảo hiểm
13/03/2025
Ngành giáo dục Nghệ An lên tiếng vụ hơn 300 giáo viên bị truy thu 4,6 tỷ đồng
Ngày 5/7, các Bộ trưởng Tài chính nhóm BRICS đã đưa ra đề xuất chung nhằm cải tổ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), trong đó bao gồm việc phân bổ lại quyền biểu quyết và chấm dứt sự lãnh đạo truyền thống của châu Âu đối với tổ chức này. Đây cũng là lần đầu tiên các quốc gia thành viên BRICS thông qua một lập trường thống nhất về đề xuất cải cách IMF.
BRICS+ đang bước vào thời kỳ bản lề khi mở rộng chưa từng có, chiếm hơn một nửa dân số toàn cầu và gần nửa GDP thế giới. Trong bối cảnh các cấu trúc quyền lực truyền thống dần lộ rõ bất cập, liệu liên minh mới nổi này có đủ sức trở thành trụ cột địa – kinh tế mới và "cây cầu kết nối" giữa các cực quyền lực toàn cầu?
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ nguyên phát triển mới, với khát vọng vươn mình, đạt tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, thậm chí kỳ vọng tăng trưởng hai con số.
TPO - Trong 115 trường THPT công lập của Hà Nội năm nay có hơn 90 trường có mức điểm trung bình môn giảm nhẹ so với năm ngoái. Trường THPT Đoàn Kết có mức điểm chuẩn tăng cao nhất, trung bình mỗi môn tăng 2,17 điểm.